Nguyen Van Tho – The Smell of Gun Powder

Profile Nguyen Van Tho LE Poetry & Writing September 2018

Download PDF Here

The Smell of Gun Powder, a short story by Nguyễn Văn Thọ

From his anthology titled Hương Mỹ Nhân, published by Nhà Xuất Bản Thanh Niên.
Translated from Vietnamese and edited by Nguyen Thuy Hoa.

The original story in Vietnamese entitled Mùi thuốc súng has been published as well.

Nguyen Van Tho is an ex-Viet Cong soldier and author who has published a number of books. He was born on 6th October 1948 in the Thai Binh Province, Vietnam. In 1965 he graduated from Trung Vuong High School and joined the army the same year. He was assigned to a regiment defending Ha Noi. Three years later, in 1968, he was posted in the south of the country where he fought in a number of bloody battles, which included those in Laos. In 1976, one year after the country was reunited and peace came to the land, Tho was demobbed from the army. He got a job in the Aquiculture Company I. In 1977 he joined Commerce University and graduated in 1981. Later, Tho became vice chief of administration in a salt firm. Seven years on he left Vietnam for the German Democratic Republic to work as head of labour management in a company. Even after the unification of Germany, Tho continued to live and work there. He returned to Vietnam in 2014 and resides in Ha Noi. As a writer, who has won many awards, he focuses on three main subjects: War and soldiers in post-war scenarios, Ha Noi, life of Vietnamese in Europe. Nguyen Van Tho is also a journalist who writes on current affairs. He is a member of the Vietnam Writers’ Association. His books include poetry, novels and notes – Mảnh vỡ (1988), Cửa sổ (1999), Bên kia trái đất (2002), Gió lạnh (1999), Vàng xưa (2003), Thất huyền cầm (2006), Vô danh trận mạc (2013), Hương mỹ nhân (2016), Vườn mộng (2018), Quyên (2009), Đào ở xứ người (2005), Mưa thành phố (2010), Vợ cũ (2013), Đầu ngọn sóng (2016).


Inset Nguyen Van ThoThe war had ended. He had refused incentives and promotion to remain in the army and insisted on returning home. For him the war was over. The country was united and at peace. It had been twelve years since he had left his village.

Throughout the train journey back to his village he could not sleep. For every time sleep came, the dreams came too. Sleep with its happy and sad dreams swayed back and forth like a ship at sea. In the delirium he saw his father and mother, the ruined garden, the straw roof of the house and bamboo platform on the pond. Just two hours before reporting for enlistment to the army, he had repaired the platform. He went down waist high into the water to attach two bamboos to reinforce and stablise the structure. He didn’t want his wife to be afraid of using it when she ventured to wash vegetables, rice or to do the laundry. And, in his dream, the aroma of her hair, her mouth, her lips and her breasts ensnared his senses. He saw his wife and daughter, a daughter whose face he had not seen, and woke up with a start. As he couldn’t sleep he got up and went to the head of the compartment, looked out into the dark night and lit a cigarette.

Why did the train go so slowly?

After having smoked a few cigarettes he returned to his seat, opened his backpack and checked the contents…this is for his daughter, this is for his father, this is for his mother, this is for his wife…and these his war memorabilia – military poncho, part of a paraglider sheet, the American dagger with a wooden handle and ring, a bag containing a Claymore landmine and the last thing, TNT…the smell of gun powder. A smell that remained with him for many years, for every time he inhaled, he felt a strange mixture of passion and fright that shook him when he was in stupor to being wide awake.

He had been a commando in the Special Forces. The commandos wore only briefs, covered their bodies with black ash to merge with the surroundings, the darkness, camouflaged so that they could approach the enemy base camp undetected… armed with explosives, daggers, AK 47 assault rifles, and backed by artillery.

Oh that gun powder emitted an unforgettable smell, an indescribable all pervasive smell. Whenever the AK 47 burst into life, red flames lit up the sky in the blink of an eye. The ensuing fire fight and the pungent smell of gun powder permeated the air around. And when the encounter was over the commandos moved on to another target. The smell of gun powder day in and day out became inescapable, it remained on his clothes and seeped into his bloodstream, his being.

He put the TNT back into the bag. As peace had come there was no need to use this explosive anymore. He had earlier removed the detonator and kept the TNT as a souvenir. When a person belongs to a class, a generation, more specifically to a military unit he must keep the memory alive to remind him of the time he had spent in the war, the smell of gunpowder, the smoke attached to it, and his brothers in arms – some alive, some dead, others missing. It reminded him of their faces, each memory as clear as yesterday, and etched for eternity in his mind. The smell that had shadowed him throughout the years, a tribute to the heroics of comrades of the Special Forces.

When the train arrived at the station, he alighted and decided to walk to his village, a good 30 kms or so away. He wanted to see everything again, from Hang Co Railway Station to Kinh Bac… his village across the river, which he had left twelve years before and had not returned since then.

———–

He had arrived at his home! Nervously he removed the steel chain of the gate. Cúc tần* bushes grew around the house. The silk thread, tơ hồng**, which draped the bushes, and washed by the dew, glistened in the moonlight. He could still distinguish the yellow of the thread and the green leaves of the cúc tần even if they appeared lifeless in their firm embrace.

Moonlight shone on the front door. He noticed that the doorstep was still crooked. The clay front floor was cracking. His heart sank…

He rushed into the house.

“Who’s that?” a faint hissing voice called out.

He was silent. Then gently replied “It is me”.

The sound of footsteps could be heard coming from the side room. He recognised the dark shape of the figure approaching him…his wife…how many years had passed…he reached out but stopped suddenly. His wife? Why is she carrying a child in her arms?

“Who’s that?” asked the trembling voice.

“It’s me” he replied and like the wind rushed to embrace his wife.

But his wife was lukewarm and suddenly appeared faint.

“Where are my parents?” he asked, looking around the cold room lit by the glow moonlight.

The woman seemed to recognize him.

“Oh my God! Are you? Am I hallucinating or awake?” said the woman. “Are you real? Or is this your ghost?” the woman bowed and cried “Your spirit…please bless me…don’t scare me!” Then she fainted. He leaned forward and caught the woman and child from falling. They were like young birds shivering in his arms.

———–

The whole village was talking about his return.

“Thánh is back. He will probably kill that slut Thom. What a wife! She sleeping with her husband’s father and driving him (the father) to suicide”.

The villagers sounded like frogs croaking in a pond. Whisperings carried the story of his family like the goings-on in the black market. But Thánh was not deaf. He had heard the gossip and it cut deep into his heart. And he hid. Hiding from the cruel reality didn’t bring any peace. It was futile. For days he lay there in the corner of the bed, unwillingly to leave home.

Visitors felt sorry for him. The gossip mongers who met him added to his misery. Thánh was a soldier back from the war… back from the dead…he didn’t need pity. It seemed that it was easier to have crossed the line of fire in the war than to see, hear and feel the pain within…and being in his own village with nowhere to retreat. He decided to lock the gate, create a bamboo barrier higher than the cúc tần bushes festooned with tơ hồng, and to close the holes all around the house, even the dog hole.

Each night Thánh lay restless between his 12 year old daughter and his brother who was no more than a year old. He couldn’t sleep…he wanted to bury himself in his home, his father’s garden where he had grown up. He held his brother in his arms as the boy stirred and began to cry for his mother. Why does the boy look so much like him? He got up and went to the adjoining room, which was once his parents’ room to burn incense for his father at the family shrine. He recalled how he had hugged his mother before departing for the army. She cried, her tears had wet his shoulder. But he could not cry anymore. From the house shrine his father kept looking at him from a faded photograph…the eyes deep, half expecting, half surprised, in black and white…wild.

What should we do now, mom? Sometimes he wanted to ask but he could not open his mouth. It was painful to watch his wife genuflect before the shrine…he took her back to their room and went to bed and lay between the two children. His breath echoed in the night.

Inset TNT

Heartbroken. He remembered the smell of gunpowder. He got up, went to his backpack and pulled out the TNT played with it between his hands. Finally looking at the two children he went to the front door and removed the American dagger, which he had kept behind it. He shaved a little off the TNT, then lit the shavings with a Zippo. A comforting fragrance filled the air, encompassed him, it steeled his nerves…the nerves of a man who had overcome many difficulties…bloody battles unto death…it soothed him. He had to live for his aged mother. Two children. His daughter and the other, his baby brother.

Had to live!

Had to live! But how to live? The nerve wracking moments when he had faced death in the war returned. There was so much loss of life, many people had died in his arms. He understood. Two children – his daughter and brother demanded that he live…and not forget to live.

Thánh could not come to terms with the situation… whether he still loved or hated the woman that he had loved so dearly in the past. A woman who waited patiently, for twelve years, for his return. And also the memory of his father whom he respected and loved.

No, all is over, no need to question, no need to regret. We should not live only in the past. We must live for the present and especially for the future!

He stared at the ceiling to avoid the look of his wife and the eyes of both children that were upon him. For a year no one had repaired the leak in the corner of the roof. It had turned black. The battle with raindrops went through the ceiling and left a visible stain. The hole in the roof could be repaired but what about his destiny, his mother’s life, the lives of the children?

The next morning he went to his mother’s house, hugged her and said, “Mom. I have accepted everything. From tomorrow, you move to my house!”

“No. I am not going to. Your house, you stay there…” she replied defiantly.

“Come on Mom. Forgive my wife.”

“I do not blame her. All the people in this village thought you had died. She had waited for you for eleven years, waited for a man that the whole village has said was dead. Your death notice was also released. I do not blame your father, either. I felt sick every day after you had gone and could not fulfill my duties as a wife. He was lonely. I felt sorry for your wife. A woman cannot stay young for long … But, but… if only your father had looked for joy in some other woman, not her … then … I would not have this regret.”

“Please. Do not blame father! I had been gone so many years and there was no news from me! Stop crying, mom!”

“I also think so. So God made me live till today to welcome you back.”

He understood, he wanted to forgive, wanted to forget all, to live once again. But he did not know how to live?

He also visualized everything through his wife’s narration of past events…how her pregnancy began to show, how she couldn’t hide it, how villagers created an uproar.

“Father sat in a dark corner of the house that night, next to an empty bottle of insecticide…” that, “he frothed from the mouth, his trembling hands reaching out and touching my six-month old pregnancy, my stomach”. He told me, “You please keep the child, brother of Thánh. Thánh’s dead. I have a problem with my wife. Who will keep the land? Who will keep the shrine? Forgive me! I go to another world to see Thánh. I will ask him to forgive you.”

The old man coughed and then frothed from the mouth.

“You father said that, so even I hated him for a long time. I still kept the child, your brother, for the Nguyen family of this village. All the young men from our village departed for the battle field, never to return. Who expected that you would survive? Why did you survive? Why did you return to messed up mud ponds?”

His wife cried all night. He lay next to her and looked up at the ceiling. The pain he felt was like a hundred thousand knives stabbing his heart. How many days did his wife cry? How many days since he left? He had no faults, or did he?

The years of war when enemy planes bombed the village, temple and nearby small glass factory. From north to south of the country people hated the enemy that came from a far off land, and people wanted them to return to their country. Of course, they had to go!

Why did his father have to choose such a disastrous end? All his family had suffered so much…his father, his wife, his mother and himself. He also understood why several times his wife wanted to commit suicide, before and after his father’s death. Once, when helping his mother clean the shrine he saw a rope in the cabinet hidden behind old clothes. So everyone wanted to leave but then stayed because of the two children. Was he more cowardly than them? He touched the American dagger, which he had sharpened, so sharp that it could be used to shave the hair off his legs. He could not stab himself in the abdomen even though he had sharpened the knife for just this. No, he had to live…for the sake of the kids!

———–

People’s wounds heal as time passes. He tried to be like a buffalo, pulling a plough in a field, a beast of burden. He earned enough money to buy tiles to replace the straw on the roof and purchase a bike.

The children too had grown up in the ensuing two years since his return. The image of his daughter with her school bag slung across the hips, hair over the shoulders as she returned from school was like a little bird, singing. Her singing wafting over the cúc tần in the embrace of the silken threads of the Tơ hồng, the bamboo ridge in the peaceful lane, and calmed the anguish he felt. He came out of the rain water tank beside the palm tree, scooped up and drank the clear water. The cuckoo’s cry mingled with the smoke from the kitchen that gently rose into the air, and the smell of new rice created a peaceful atmosphere.

Yes, have to live. No more war. We had the peace now!

It was a hot summer day, two days prior to his father’s second death anniversary, when people got easily irritated by the constant heat throughout the day and night, and before he left to work in the field his wife gave him two bunches of bananas. She said, “A boy named Ha would contact him to buy the bananas. He was to sell the bananas at the rate she mentioned. He was not to sell them at a lower price because it was just enough money to buy books for our daughter!”

He waited a long time but the guy named Ha never came. In the afternoon, when he was working in the pond, his mother arrived to pray at the family shine. She said to him, “Son, the bananas are beautiful. Could you please give me two hands of bananas to offer your father when I light the incense?”

“Well, take it,” he replied. He cut two hands of bananas and gave it to his mother. He also picked some green tea for her. “Cook green tea for the relatives, who will come to celebrate the death anniversary of my father.”

Then late afternoon his wife returned. He heard her loudly exclaim from the house, “Oh! Who cut two hands of bananas?”

“Mother!” he replied loudly.

“Didn’t Ha come? Or, did he come but refused to buy the bunch without the two missing hands?”

“I cut for mother, she wanted to make an offering to father at the shrine. The day after tomorrow we celebrate the day father died,” he replied.

“Humm… Yes father!”

Suddenly he heard the slashing sound of a knife and ran out.

In the yard his wife wielded the knife like a maniac, stabbing at the bunch of bananas in a frenzy. Hate rose within her as she continued decimating the bunch.

“Stop it! Stop! You’re crazy,” he shouted at her.

But she hadn’t heard him. She was lost to the pathological hatred for the man who had ruined her life. Soon the bananas were cut into an unrecognisable heap. A mess!

He could not control himself anymore as the small part of the man buried somewhere within him emerged. Why forgive? He pointed at the face of both stranger and loving woman and said, “I can’t stand it anymore. You betrayed me. Scorned my father.”

———–

He left the house carrying the TNT and sat down by the river.

The over-powering smell of gun powder rose and spread from the TNT shavings that had been burnt by him… beside the dark shadow of a man against the sky… smoldered as the sun began to sink in the west… and as it dipped below the horizon clouds like bloody hands stretched out, painting the sky in a bloody hue.

That night he returned to write a petition for divorce, something that had never occurred to him during the past two years.

His mother was supposed to keep vigil at the family shrine till his father’s death anniversary, but he had to go.

“I go first. I will return for you later!” he said to his mother

“Go. It would be a relief to leave this place. I am used to enduring this alone,” replied his mother, sadly.

“Yes, then I go, I will send you money,” he replied.

———–
At midnight a fisherman on the wharf saw two people secretly enter the river.

Thánh used his commando skills, and avoided taking a boat. Instead he swam across the river. His left hand pushed a floating plastic wrap forward. On it sat his daughter. He glanced back at the village. He knew there was an old woman, his mother, lonely, sitting under a cúc tần bush, who had been watching them leave home, escaping like fugitives.

———–

He bumped into old friends in Da Nang city when he and his daughter returned to the place where he had fought. They received him with open arms. No one knew why he had returned to the old battlefield. His former unit commander, who had left the army and now worked for the management board of the city, enquired about his wife. Thánh replied that she had passed away. For him, she had died a long time ago.

The old commander was kind and offered him a job as a reporter for a newspaper in the city. As he could not arrange immediate accommodation for the father and daughter, the commander let them stay in the office, temporarily.

“No hard work,” he said calmly to Thánh.

When departing from his home he had left all his furniture and belongings to his ex-wife and brother – son of his wife and father. The traumatic moment was wishing his mother goodbye. She had refused to follow him. She told him that she would die where she was born. She didn’t mind being poor…she was poor all her life.

But he could not accept his wife’s behavior that year. It pushed him to anger, to leave. Was this a hate that would last forever? This question remained in his head and often arose painfully like an old wound that reacts to the vagaries of nature. He attempted to busy himself at work so that he could forget that dreadful ache that had brought sleepless nights with it. Every time melancholy overtook him at night, especially when his child slept, he would remove the TNT from his backpack. He used the dagger to scrap bits off it and then he would burn the scrapings. The overwhelming smell of gun powder covered all that it touched, comforting him. He would lean back and shut his eyes, surrendering to this magic power.

———–

Post war Da Nang grew fast from the ashes. Continuous reforms and development of the city brought a better standard of living, not only for the people but also for him and his daughter. He had a small house on the banks of the Han River. The house opened to the sea. So father and daughter often walked on the white sandy beach. Sometimes he gazed north.

But fate was about to make an appearance. On the day when the city inaugurated the statue of Mother Au Co*** situated on the way to the sea, an old woman made an appearance.

Sitting in the area reserved for war veteran delegates that day, he was intrigued by an old woman from People Deputies in the Hoa Vang district who stared at him. She announced quite firmly that he was the injured soldier who had stayed at her house in a secret cellar for a week during the war.

“You’re Thánh. I heard people introduce you by name, so I recognized you. Do you remember, son, I saw you off when your comrades returned to take you with them?” The gray hair woman held his hands tightly and repeated that he was the soldier.

What she said was true. They had fought for several nights in that village before he came to Da Nang. But he had not been injured in the campaign. Perhaps the old woman had mistaken him for someone else. The former commander whispered in his ear, “You’re weird. All the mothers in the South are our Mother. Like the mother that used to feed you. Do not disappoint her at this moment, under the statue of Mother Au Co that we have just erected”.

Mother Au Co
Mother Au Co

He hugged the old woman. Under the benign gaze of Mother Au Co he had been given a mother, one who had helped a wounded warrior a long time ago. After this meeting, this woman cheerfully told everyone that she met, “I’ve always said that he would come back. If he’s still alive, I would find him”.

He and daughter were welcomed to Hoa Vang district to visit the family that had helped his unit. Coincidentally, the youngest daughter of that old woman, named Tham, who was very beautiful and still single, was a teacher of literature at his daughter‘s school.

The old woman strongly believed him to be the wounded soldier. During the meal, she appeared to have suddenly grown younger. She kept repeating, “I knew that I would find you anyhow”.

Tham’s family and his family grew closer in the following months. But he was honest. He could not lie. He told the teacher all about of his life and revealed that he was not the soldier her mother was referring to. Tham did not say anything. She wiped her tears and remained silent.

She told him to let her mother believe that he was the soldier. Maybe that soldier was dead. If he was alive, he would have visited her mother. He meekly agreed.

Perhaps destiny, unfathomable, was like an invisible cord that tied one to another, sometimes by accident. The teacher cared much for Thánh’s daughter, whom she visited regularly. He in turn viewed her as someone indispensable to them. The bond was complete.

The wedding day was a cheerful event. His daughter was happy, too. But he couldn’t comprehend why when the guests had left, he suddenly recalled the cúc tần festooned with Tơ hồng in his village. The moonlight shining into a part of the house… he trembled…like the silver glow of the silken threads of the Tơ hồng moistened with dew gently swaying in the breeze.

———–

Ten years had passed. Although he had to support his daughter studying in Saigon, he sent money to his mother every month. The only time he went to north was for his mother’s funeral. He permitted his daughter to visit her mother.

But ten years was a long time filled with many events. Time had erased many horrible memories. Erased the obsessive hate but brought back the sad memories. Memories that were not easy to forget, even if one wanted to.

He presumed correctly that his brother would have reached sixteen years of age. He had grown up so quickly! But how did he live? He was family, his blood, his younger brother. Unable to bear the thought of not seeing him, he discussed this with his wife, Tham, and then returned to the north.

The train journey was different now. The train was neither fast, nor slow. From Hang Co station he did not go on foot to the village but hired a bike taxi. When they reached the village he got off the bike and walked into the village.

His village had changed in many ways but the entrance to his house was the same. The cúc tần bush was still there, in the night, standing indifferently, tiredly.

He was shocked at the state of the house, which now belonged to his ex-wife. Old brick walls cracked and crooked. The tile roof was half broken. Before him stood an old woman who was dying and a sixteen year old thin boy, due to lack of food.

“Your brother had dropped out the school two years ago. I’m worried. In the village, the children become delinquents quite easily. I am too poor to care about all this,” his ex-wife whispered.

Then she opened her battered cabinet and withdrew some old clothes. From them she pulled out a paper packet and unwrapped it in front of him.

“This is all the money that you sent your mother. She did not spend a penny, though I begged her to. She ate whatever we could afford to eat, vegetables… porridge. When she lay dying she told me that all your money was left for me and my son. But after her death we dared not spend it for fear that as you were injured, you could not earn much, and hence you might want to borrow this money…”

That night he could not sleep. Throughout the night he was restless in his cousin’s house. It was inconceivable how his ex-wife still obediently carried out her obligations as a daughter-in-law, even though she had been divorced by her husband.

He got up, went to his backpack, removed the TNT and walked to the river. With the Zippo he burnt a few pieces shaved off from the TNT. He inhaled the smoky aroma of gun powder and decided the next cause of action.

He pulled out his phone, it was almost 2 a.m., and called Tham. He told his wife clearly, without crying, the horrid situation.

“Yes I hear you clearly. Bring your ex-wife and brother to Da Nang immediately.”

The sixty year old veteran burst into tears. He wept. Tears rolled down his face as he walked to the home of a mother and son through the bushes of cúc tần* on the moonless night. Though it was dark he could see everything. His hand brushed against the yellow silk threads of the Tơ hồng** that draped the cúc tần, a common sight in the village.

Early one morning, a week later, some villagers saw him depart with his ex-wife and her son who followed him quietly. On the edge of the village he stopped and looked back at the old house for a few minutes, then, holding his brother’s hand pulled him away.

———–

It was not easy to provide for his ex-wife and brother in Da Nang. He and Tham sold both their motorcycles. “We will walk for a while. First have to settle them down,” said Tham.

The money raised with the sale of his ex-wife’s house and the two motorcycles plus a few savings, Thánh could buy a small house for his ex-wife and her son. Fortunately, a former comrade hired the boy to work in his car repair shop. His friend told him that the boy was honest and smart.

But life had its ups and downs. The day of his father’s death anniversary had arrived once more. He prepared dinner for the whole family, and invited his mother-in-law. Later he took the TNT cake, shaved a few bits off it and burnt the shavings. Flames suddenly rose followed by the smell of gun powder as it wafted across to where his mother-in-law was sitting.

She stood up and exclaimed, “What is that smell?”

But it was not strange to Tham. When her husband was sad or faced some difficulties, she witnessed him doing this. It was all too familiar to her.

“He lit some explosive, mother!” replied Tham.

“Where, what explosives?” said a distraught mother-in-law.

The old woman ran outside and grabbed the TNT from Thánh.

“Oh…this killer thing. Your father was also surrounded by explosives when the enemy burnt him. Why did you keep this? Why? Do not frighten me,” she cried out bitterly.

The truth of what he had been doing dawned upon him. It was like an awakening of his soul. He embraced his mother in law.

“Sorry, I’m sorry, mother.”

“You throw that thing into the sea! Throw it away, now!” She said as her shoulders trembled.

He took the TNT from her, an explosive which had been an inherent part of his youth, his heroic battles, his miserable life, and the lives of many who had fallen in the war, and ran to the shore. Under the benign gaze of Mother Au Co, he threw it into the sea.

Then he stood silently. He did not know why he suddenly remembered his village, far away, the image of cúc tần bushes around the house…the Tơ hồng, yellow silk threads draped over the bushes, under the moonlight, the yellow thread and green leaves…forever and ever tied together… like the smoke from the kitchen rising up and floating in ethereal clouds over the rooftops of houses…


Foot Notes:

  • *Cúc tần – Pluchea indica is known as the tree of compassion. It has medicinal value, is used to spice food and also grown as a hedge around homes.
  • ** Tơ hồng – Dodder, which is a symbol of Tơ hồng, the match-maker fairy.
  • Pluchea indica and dodder are in a way dependent on each other…just like a married couple that has tied the knot…the knot of destiny.
  • *** Au Co is the first mother of our nation, Vietnam. She bore 100 eggs and from them were born 100 brothers and sisters.

[/one_half]

[one_half_last padding=”0 0 0 20px”]

Mùi thuốc súng

Chiến tranh chấm dứt. Anh đòi trở về quê nằng nặc, từ chối tất cả mọi ưu đãi, thăng hàm, đề bạt, chỉ mong về quê. Với anh, cuộc chiến đã xong, đất nước đã hòa bình và thống nhất. Quê hương là tiếng gọi duy nhất, sau 12 năm anh ra đi.

Suốt cả chuyến tàu trở về, dường như anh không thể ngủ cho ra ngủ, cứ vừa thiêm thiếp là lại chập chờn mơ. Giấc ngủ bồng bềnh, lắc lư như con tàu, đầy những cơn mộng mị. Khi thì vui, lúc lại buồn. Trong cơn mê sảng, anh thấy thầy, thấy u, thấy rõ cả mảnh vườn xơ xác, mái nhà anh lợp rạ; lại thấy mồn một cái cầu ao mà ngày đi, trước khi ra đình hai tiếng, để đứng vào hàng quân, anh vẫn lột trần ra, lội xuống cố đóng thêm hai cái cọc tre vào đầu cầu, giữ cho chắc tấm ván không cập kênh. Anh muốn vợ không sợ nữa khi ra ao giặt rũ, rửa rau, vo gạo. Và, trong mơ, có lúc anh còn ngửi thấy cả mùi tóc, mùi miệng, mùi môi, cả mùi nách nồng nồng nhưng đã ngấm vào anh của vợ. Mơ thấy vợ, rồi con, đứa con gái anh chưa biết mặt, anh choàng tỉnh. Bật phắt dậy, không thể ngủ được nữa! Ra đầu toa, đứng nhìn vào đêm đen thẫm, anh đốt liền ba bốn điếu thuốc. Sao tàu đi chậm thế!?

Quay lại toa tàu nơi có chỗ của anh, lại mở ba lô lần đếm. Cái này cho con gái, cái này cho thầy, cái này cho u, cho vợ nữa và, còn những cái này, bao kỷ vật cuộc chiến của anh. Chiếc pôngsô rằn ri, mấy múi dù hoa. Con dao găm Mỹ chuôi bằng các vòng gỗ kết vào nhau và túi mìn Claymo… Anh lật đi lật lại trên tay vật cuối cùng, một bánh TNT, loại thuốc nổ cực mạnh. Thỏi thuốc hình bánh khảo, màu vàng. Anh đưa lên mũi ngửi.

Mùi thuốc súng.

Cái mùi theo anh suốt bao năm, để mỗi khi hít phải, anh có cảm giác rất lạ. Nửa đam mê, nửa như sợ hãi, lại như cho anh sức mạnh tựa khi mộng du. Rồi tỉnh táo lạ thường. Anh là đặc công, lính đặc công quần xịp, bôi tro đen kín khắp thân người, để anh lẫn vào bùn đất, vào bóng đêm, áp sát đồn, căn cứ địch với nhiều kíp nổ và vài khối thuốc nổ đã tra kíp, dao găm và thủ pháo, AK47 giảm thanh báng xếp. Ừ, cái thứ thuốc chết người ấy, tỏa ra một mùi vị khó quên, không thể tả nổi. Mỗi khi bật chốt điểm hỏa, lửa đỏ bùng lên trong nháy mắt tạo ra sức ép kinh khủng và mùi thuốc súng tỏa ra, để anh nhàu vào điểm đánh khác như tan vào nó. Mùi ấy sau bao ngày, lâu năm ngấm vào từng tế bào trong anh.

Anh ấn sâu thỏi thuốc vào ba lô. Hòa bình rồi chả cần nó nổ nữa, anh rút kíp vất đi trước khi giữ nó làm kỷ vật.

Mỗi con người có một thời kỷ niệm. Khi con người ta thuộc về một lớp lứa, một thế hệ, cụ thể hơn ở đây là anh đã thuộc về một đơn vị đặc biệt, phải giữ nó để nhớ, nhớ về một thời họ đã trải qua, khi thỏi thuốc ấy, mùi khói ấy cũng gắn bó với tất cả, trong cuộc sống sinh tử của đồng đội, thằng còn, đứa mất. Và, trong cái mùi dễ khơi lại ấy ở anh từng khuôn mặt, từng kỷ niệm bừng hiện ra thật rõ như hôm qua… Cái mùi theo anh suốt bao năm, mùi bi hùng của đời lính đặc biệt…

Rồi con tàu cũng về tới ga Hà Nội.

Anh quyết định đi bộ, sải chân về làng. Ăn nhằm gì! Từ ga Hàng Cỏ tới Kinh Bắc có bao xa?! Anh muốn nhìn lại tất cả, từ ga tới làng anh, bên kia con sông, nơi cách đây 12 năm anh giã từ nó, chưa một lần trở lại.

* * *

Nhà đây rồi. Anh hồi hộp nới sợi thép buộc cổng. Rón rén, lách qua hàng dậu cúc tần. Những sợi tơ vàng quấn trong bụi cây, trong ánh trăng lấp lánh sương ướt, vẫn phân biệt được màu vàng của dây tơ hồng và màu xanh của lá, dầu là muôn kiếp, chúng cứ quấn quýt bên nhau.

Trăng chiếu xéo vào cửa nhà anh. Anh nhận ra bậu cửa vẫn xiêu vẹo. Cái hiên đất nện nứt nẻ. Lòng anh thắt lại…

Bấy giờ không còn chần chừ được, anh lao vào nhà.

– Ai thế! – Có tiếng người rè, khản vọng ra.

Anh im lặng. Rón rén. Khe khẽ:

– Tôi, tôi đây.

Tiếng chân từ trong chái nhà bước ra chầm chậm. Đúng là vợ anh rồi. Cái dáng ấy bao nhiêu năm sao mà lẫn với ai được.

Anh chợt sững lại. Vợ anh ư?! Sao trên tay lại có đứa trẻ nào thế kia?

– Ai đấy? – Tiếng người run rẩy hỏi.

– Tôi đây! – Anh sấn tới như gió, ùa vào ôm vợ.

Sao vợ anh hờ hững và chợt như xỉu ra.

– Thầy u đâu cả? – Anh nói, nhìn quanh gian nhà lạnh ngắt.

Người đàn bà hình như đã nhận ra anh:

– Trời ơi! Mình đấy à? Tôi mê hay tỉnh đây? Trời ơi, mình hay ma? – Người đàn bà sụp xuống, lạy:

– Anh có khôn thiêng phù hộ mẹ con tôi, đừng làm tôi sợ. – Nói xong, người đàn bà bỗng khuỵu xuống, ngất xỉu. Anh đỡ vợ. Đúng hơn là đỡ cả người đàn bà và đứa trẻ như con chim non bấy trong vòng tay.

* * *

Chuyện anh về, cả xóm, cả làng ồn lên. “Thằng Thánh về rồi. Chuyến này chắc nó giết con đĩ Thơm. Vợ con chó gì, ngủ với cả bố chồng, lại đẩy ông ta tới mức tự tử”. Ôi trời, cái làng nhỏ như bàn tay ếch ồn ĩ, xì xào, rì rầm, thì thào như cái chợ âm phủ, rỉ rả quanh câu chuyện của gia đình anh. Nhưng anh không điếc, tiếng người ta cứ như rót vào, đổ vào tai, như cố xoáy, day, cứa cho bằng nát cõi lòng của anh mới thôi.

Anh trốn tránh tất cả. Trốn cũng không yên. Ngày, đêm nằm chết lặng trong góc giường tối, ba bốn ngày không ra khỏi nhà. Người ta như vô tư tới thăm người lính trận đột ngột trở về. Người thương anh ái ngại nhìn, ngập ngừng nói. Nhưng anh lại như đau thêm vì tình thương ấy. Kẻ tò mò thóc mách cũng nhanh chân đến. Cả hai điều ấy chỉ làm cõi lòng anh thêm nhức nhối, bởi người lính từ cõi chết trở về đâu cần thương hại. Hóa ra vượt qua hàng rào lửa ở chiến trường còn dễ hơn khi nghe, nhìn, rồi cảm thấy nỗi đau rất rõ ràng của chính mình ở ngay trong cái làng của anh. Anh quyết định rào kín cổng, quây tre cao hơn những hàng cúc tần, bít chặt cả những lỗ thủng to bé quanh nhà, thậm chí tất cả lỗ chó chui.

Từng đêm vắt tay lên trán anh nằm, giữa một bên là con gái anh, 12 tuổi, tính ra đúng là tuổi sinh ra từ ngày anh ra đi; một bên là em trai anh mới hơn một tuổi… Chẳng thể nào ngủ nổi, và anh như muốn chôn sống mình trong chính ngôi nhà, khu vườn cha ông, nơi chôn nhau cắt rốn, nơi đã nuôi anh lớn khôn. Anh ôm đứa em trên tay khi nó cựa quậy, ú ớ đòi mẹ. Sao nó giống anh thế? Anh đi sang mái nhà bên, nơi thầy u anh ở, thắp hương cho thầy, rồi lại ôm lấy mẹ. Những khi ấy, anh để nguyên cho mẹ khóc. Anh không thể khóc được nữa. Nước mắt mẹ ướt hết vai anh. Trên bàn thờ, cha anh cứ nhìn anh trân trân. Cái ảnh mờ mốc, nhưng đôi mắt thì cứ thăm thẳm, nửa như mong chờ, nửa như ngạc nhiên. Đen trắng hoang dại.

– Biết làm thế nào bây giờ, u ơi. – Có lúc anh muốn thốt lên câu ấy mà không sao mở miệng được. Lại có đêm, anh đau thắt nhìn khuôn mặt vợ bơ phờ quỳ bên hương án. Anh dìu vợ về chái nhà, lên giường nằm giữa hai đứa bé và thở rất dài.

Đau lòng quá. Anh chợt nhớ tới mùi thuốc súng. Lục ba lô, lấy ra thỏi bộc phá TNT, lại bần thần vầy vò nó mãi trong tay. Cuối cùng nhìn lại hai đứa trẻ, anh quay ra tìm con dao găm Mỹ đã dắt ở cửa nhà từ đêm anh về. Cạo ra một ít thuốc, anh châm lửa Zippo. Một mùi thơm bay ra, quẩn vào anh, đánh thức tất cả thần kinh của con người đã vượt qua biết bao khó khăn, sinh tử trận mạc, cho anh bình tĩnh lại.

Phải sống! Anh còn mẹ già. Còn hai đứa trẻ. Con anh và đứa kia. Đứa kia là em ruột của anh.

Phải sống! Nhưng sống như thế nào đây? Những khoảnh khắc sinh tử trong chiến tranh vụt hiện. Nhưng hóa ra nó đâu khốc liệt như ngày hôm nay? Cuộc đời bao mất mát, bao người hy sinh trong vòng tay anh cho anh hiểu điều ấy. Hai đứa trẻ, con và em anh đòi anh phải sống, quên đi mà sống. Bản thân anh cũng không hiểu rằng, mình còn yêu thương hay căm thù cái gì, cả con người mà khi xưa anh rất yêu thương và mong chờ 12 năm cho ngày trở về. Và, cả thầy anh, người anh kính trọng và yêu thương. Không, tất cả đã qua rồi, cần gì tra hỏi và truy cùng tận nguồn căn? Con người ta đâu chỉ sống cho quá khứ, phải sống cho hiện tại và nhất là tương lai chứ!

Phải sống!

Hai đứa trẻ, con anh, em anh và mẹ già đòi anh phải sống, quên đi mà sống. Bất giác anh đăm đăm nhìn lên mái nhà để tránh cái nhìn của vợ, cả ánh mắt hai đứa trẻ. Nơi mái nhà anh nhìn lên có một góc xơ xác, đen mục vì mưa thấm xuống “nơi đấy đã hơn năm nay, chả có ai dọi lại chỗ dột”. Cuộc chiến đã đi qua mái nhà này và để lại một di chứng là nơi dột kia. Và, cả những góc không nhìn thấy được. Nơi dột kia có thể soi lại, dọi lại, còn số phận mẹ anh, các con anh? Và cả chính anh nữa?

Sớm ấy anh sang nhà bên ôm lấy mẹ, thôi u ạ. Mọi sự con cho qua hết. Từ mai u dọn sang nhà con đi!

– Không. U không sang đâu. Nhà anh, anh ở…

– Thôi mà u. Nhà con nó trót dại.

– U cũng chẳng trách nó, cả làng này ai mà chả nghĩ, anh hy sinh rồi. Đã 11 năm nó vẫn kiên gan chờ anh. Chờ một người mà cả làng đều bảo đã chết. Giấy báo tử cũng đã về kia. Tôi cũng chả trách thầy anh. Anh đi ngày nào tôi ốm đau, mỏi mòn ngày ấy. Thầy anh cũng vò võ một mình. Rồi lại thương nó, đàn bà con gái cũng chỉ có thì… Nhưng giá như ông ấy tìm thú vui ở đâu, sao lại là nó… thì… thì tôi đâu hận.

– Thôi mà u. U trách thầy con làm gì! Con biền biệt chả tin tức gì! Thôi nín đi u!

– Ừ, tôi cũng nghĩ vậy. Vì thế trời Phật cho tôi còn đến ngày hôm nay để thấy anh về.

Anh cũng hiểu cả, muốn tha thứ, muốn quên tất mà vượt qua. Nhưng… anh không biết phải sống tiếp như thế nào?

Anh cũng hình dung tất cả sự việc qua lời kể đứt quãng của vợ về cái ngày sau đó, khi cái bụng vợ anh to dần, lộ ra không thể che giấu, để cả làng náo loạn lên. “Thầy ngồi trong góc nhà tối khuya lắm, đêm ấy, cạnh cái vỏ chai thuốc sâu đã trống rỗng…”. Rằng, “miệng thầy sùi bọt, bàn tay thầy yếu ớt run rẩy đưa về phía em. Vươn sát cái bụng đã to sáu tháng của em.” – “Giữ lấy em thằng Thánh! Nó chết rồi. Thầy có lỗi với hai vợ chồng mày cũng là vì dòng họ, dòng tộc! Ai là người gìn giữ mồ mả? Ai giữ gìn đất đai?”. Rằng, thầy ho khi bọt cứ sùi ra – Thánh cảm thấy cả giọng thầy anh yếu ớt van vỉ:

– Hãy tha thứ cho thầy. Thầy xuống đấy gặp nó đây. Thầy sẽ bảo nó tha thứ cả cho con.

“Thầy dặn thế, nên trước đó em giận thầy lắm, em vẫn giữ lại đứa em của anh, cho dòng họ Nguyễn làng này. Tất cả trai đinh làng ta đã ra đi và nằm lại ở chiến trường cả… Ai ngờ… Mà sao anh vẫn sống sót trở về để xáo tung hết cái ao bùn đang lắng này. Hu… hu….”.

Suốt đêm ấy vợ anh rấm rứt khóc. Anh nằm bên, trân trân nhìn lên trần nhà, đau thắt như trăm ngàn nhát dao chém nát cả cõi lòng. Bao nhiêu ngày vợ anh đã khóc? Bao nhiêu ngày từ khi anh ra đi? Anh nào có lỗi, anh nào có lỗi?

Những năm ấy máy bay cứ rào rào bắn phá quanh làng anh. Máy bay trút bao nhiêu bom bi xuống phá cả ngôi chùa làng anh, cạnh nhà máy thủy tinh nhỏ của huyện. Từ Nam ra Bắc ai mà chả căm ghét cái lũ từ đâu tới đấy và bao nhiêu người như anh phải ra đi. Ra đi là tất nhiên rồi!

Mà sao thầy anh lại chọn cái kết cục thảm khốc thế. Cả nhà anh đều khổ đau thế. Cả thầy, vợ anh, cả anh và nhất là u anh. Nỗi đau đâu của chỉ mình anh hay của riêng u anh? Rõ là thầy anh đã làm thế rồi tìm lấy cái chết để tự giải thoát… Anh cũng hiểu vì sao vài lần vợ anh muốn tự vẫn, cả trước và sau khi thầy mất. Rồi có lần, khi dọn dẹp bàn thờ giúp u, lục trong hốc tủ nhà u, anh còn thấy một sợi giây thừng giấu kín trong mớ quần áo bạc phếch. Vậy là, ai cũng muốn ra đi rồi vẫn ở lại với hai đứa trẻ thì sao anh lại hèn hơn họ? Thánh mân mê con dao găm Mỹ. Con dao anh mài đã sắc bén, có thể cạo sồn sột đám lông chân. Anh không thể đâm một nhát vào bụng mình dù anh đã cố mài cho thật bén, thật nhọn và sắc! Không, anh phải sống! Những đứa trẻ còn kia!

* * *

Thời gian qua đi, như con người ta không để tự cứa mãi vào vết thương của mình. Anh cố gắng như con trâu đực kéo cày trên thửa ruộng, trong vườn nhà. Rồi cũng có tiền mua ngói thay mái rạ. Mua một cái xe đạp cà tàng. Những đứa trẻ cũng lớn lên, thấm thoắt hai năm. Mỗi khi nhìn con gái anh, cặp sách ngang hông, tóc chấm ngang vai, tung tăng từ trường về như con sáo nhỏ, hát líu lo. Tiếng hát của con bé như trườn lên rặng cúc tần có những sợi tơ vàng yên bình quấn quýt bên nhau, bay qua cả rặng tre trước ngõ thanh bình, làm lòng anh chùng xuống, dịu đi. Anh ra cái vại đựng nước mưa bên gốc cau múc một gáo nước rõ to, uống một hơi hết sạch. Mát. Sao mát thế mà bây giờ anh mới biết. Có tiếng chim cu gù gù rất nhịp, nghe rất thanh bình quê anh, rồi những làn khói bếp êm ả bay. Hình như mùi cơm mới…

Vâng, phải sống. Dù sao cũng vẫn phải sống. Yên hàn rồi cơ mà!

Một ngày mùa hè nóng bỏng, cách giỗ thầy anh hai ngày. Mùa hè, ai cũng như muốn điên vì cái nóng hầm hập cả ngày và đêm. Trước khi ra đồng, vợ anh chặt hai buồng chuối và dặn, có thằng Hạ tới thì bán giá như thế, như thế. Không được bớt xén! Từng ấy tiền vừa đủ mua sách cho con gái anh đấy!

Chờ mãi cũng chẳng thấy thằng Hạ tới mua chuối. Tới chiều đang lúi húi bên vườn vật bùn từ dưới ao lên, thì u ở nhà thờ họ sang:

– Này, anh này. Buồng chuối đẹp quá. Cho u xin hai nải thắp hương cho thầy, anh nhé.

– Vâng, u lấy đi! – Anh chọn cắt hai nải lớn nhất cho u. Lại hái cho u mớ chè xanh.- Mai u nấu cho họ hàng tới giỗ thầy con.

Đến sâm sẩm thì vợ anh về. Trong nhà nghe rõ tiếng vợ:

– Ai cắt hai nải chuối rồi?

– U lấy đấy! – Anh nói vóng ra.

– Thằng Hạ không sang hay nó tới mà thấy mất hai nải nó không lấy?

Anh nói với ra:

– Tôi cắt cho u cúng thầy hai nải rồi. Ngày kia là giỗ thầy mà.

– Này thì giỗ thầy này. – Nghe rõ tiếng dao phầm phập. Anh hớt hải chạy ra.

Ngoài sân người đàn bà vung con dao phát bờ chém như điên dại vào hai buồng chuối. Những nhát chém dồn ứ bao nhiêu uất hận?!

– Dừng tay lại! Dừng lại! Cô điên rồi.

Người đàn bà vẫn chém như điên như dại để tới khi cả hai buồng chuối thành một đám lổn nhổn nát bét.

Anh không kiềm chế được, khi cái phần con người thường nhỏ nhoi chôn cất ở đâu đấy trong anh bật ra từ kẽ nứt. Sao mà tha thứ nữa. Anh chỉ vào mặt người đàn bà vừa xa lạ vừa thân thương kia:

– Cô làm tôi không thể chịu được nữa rồi. Cô phản bội tôi, còn khinh mạn cả thầy tôi.

* * *

Anh bỏ nhà ra bờ sông ngồi, mang theo thanh thuốc nổ TNT.

Có mùi thuốc súng thoảng lan ra từ đấy, bên một bóng người đàn ông đen sậm hằn bóng trên nền trời; hằn lên khi mặt trời phía tây chìm dần; một khối đỏ ối đang chìm dần, quanh nó là những đám mây như có bàn tay nào đang rưới máu, loang lổ.

Đêm ấy anh về viết đơn ly dị, điều mà suốt hai năm qua, anh chưa bao giờ nghĩ tới.U anh nhất định ở lại với hương án thầy, còn anh phải ra đi:

– Thôi con đi trước. Con đón u vào sau!

– Thôi anh đi đi. Đi cho khuây khỏa. Tôi chịu đựng một mình quen rồi.

– Vâng thế thì con đi, con sẽ gửi tiền về cho u.

Người kéo vó đêm, trên đoạn sông ngay sát bến đò, đầu làng của Thánh, nửa đêm thấy hai bóng người len lén đi xuống nước.

Anh chính là kẻ dùng kỹ năng lính đặc công, tránh đi đò, bơi qua khúc sông đêm ấy.

Lúc ra tới giữa sông, tay trái vẫn đẩy bọc ni lông làm phao, trên phao đặt đứa con gái, anh chợt ngoái nhìn lại làng. Anh biết, vẫn có một người đàn bà già nua, u anh cô độc đứng khuất dưới bờ dậu cúc tần, từ lúc cha con anh rời nhà, nhìn mãi theo bóng cha con anh lủi thủi bước như kẻ đi trốn.

* * *

Bạn bè cũ ở thành phố Đà Nẵng bất ngờ thấy cha con anh quay lại nơi anh từng chiến đấu, đã giang tay đồng đội đón cha con anh. Không một ai được biết lý do anh quay lại vùng chiến trường cũ, ngoài thủ trưởng đơn vị cũ nay cũng đã chuyển ngành về làm trong ban lãnh đạo thành phố. Ai tò mò hỏi, anh bảo, vợ tôi chết rồi! Mà chết trong anh thật rồi!

Thủ trưởng cũ ân cần nói với anh, cậu cũng nên về đây với chúng tớ. Tất nhiên chưa thể thu xếp nhà ở ngay được, phải ở tạm văn phòng. Cậu có khả năng làm báo chí tuyên truyền, tớ phân công cậu về tờ báo của thành phố.

– Không có việc nào khó cả. – Anh bình tĩnh nói.

Với anh, còn có điều gì sau hậu chiến đau đớn quá đã đẩy anh vào sự chán sống như ngày anh trở về Bắc? Có lẽ đấy là điều khó khăn lớn lao nhất, thử thách khủng khiếp nhất và anh đã vượt qua trong suốt hai năm trời. Khi rời bỏ nơi ấy ra đi, anh đã bỏ lại tất cả nhà cửa đồ đạc cho vợ cũ và người em. Khó nhất là lúc tạm biệt u. Bà dứt khoát không theo anh. U bảo, u sinh ra ở đâu thì chết ở đấy. Nghèo khổ mấy cũng được. Mà cả một đời nghèo khổ rồi.

Nhưng một điều anh không thể vượt qua được là hành vi của người vợ năm ấy. Nó đẩy anh tới lòng căm giận để chia ly. Chả nhẽ cứ hận thù mãi ư? Câu hỏi đó cứ lởn vởn như thường trực trong đầu anh, như vết thương đau đớn đợi chờ những ngày trở gió. Anh cố lấy công việc để quên đi nỗi buồn tê tái để lại trên quê nhà, nhưng nỗi đau âm ỉ vẫn lẽo đẽo theo anh, dày vò anh, khiến anh nhiều đêm khó ngủ. Mỗi lần như thế, chờ đứa trẻ ngủ rồi, anh rón rén moi trong ba lô “phong bánh khảo”, lấy con dao găm cạo ra một chút và đốt.

Mùi thuốc súng lại lan tỏa sau vệt lửa cháy vụt lên, chợt như cho anh vừa an ủi, vừa tạo ra một mê lực nào đó để anh có thể ngả lưng, trằn trọc nhắm mắt.

* * *

Thành phố Đà Nẵng sau chiến tranh một thời gian như trở mình vươn dậy. Những cải cách liên tục của thành phố không chỉ cho nhân dân mà cho cả cha con anh. Rồi anh cũng có một căn nhà nhỏ ven sông Hàn. Ngôi nhà quay ra biển để cha con có những ngày tha thẩn dạo trên bãi cát trắng xóa và anh tư lự một mình nhìn về phương Bắc.

Hình như con người có số phận. Nhất định có số phận như cái ngày thành phố khánh thành tượng Bà mẹ Âu Cơ sừng sững ngay lối ra biển lớn.

Ngồi ở ghế những đại biểu cựu chiến binh hôm ấy, anh thực bất ngờ khi có một bà mẹ đại biểu nhân dân ở dưới huyện Hòa Vang tìm anh, gọi tên anh và nhất quyết nói, anh là người lính Mậu Thân đã bị thương và nằm lại ở nhà bà trong hầm bí mật cả tuần.

– Cậu là cậu Thánh mà. Tôi nghe người ta giới thiệu tên cậu mà tìm cậu. Cậu nhớ không, má đã tiễn cậu ra tận ngã ba khi quân ta về đón cậu. – Bà má tóc bạc phơ cứ nắm chặt lấy tay anh dứt khoát bảo anh là người lính nào đó.

Đúng là năm Mậu Thân anh đã tập kết nằm vài đêm ở cái làng ấy rồi vào đánh Đà Nẵng. Nhưng chiến dịch đó, anh đâu có bị thương. Thủ trưởng ghé tai anh: “Cậu lạ quá. Cả miền Nam này ai chả là mẹ của chúng ta. Cũng như những bà má từng nuôi cậu. Đừng để bà cụ thất vọng, ít ra là lúc này, dưới bức tượng Bà mẹ Âu Cơ mà chúng ta vừa dựng lên”.

Anh ngượng ngùng, gượng gạo ôm lấy bà má. Thế là dưới tượng đài Bà mẹ Âu Cơ của thành phố anh được nhận một bà mẹ, người đã cưu mang một thương binh nặng năm nào. Bà má thì sau bữa ấy hớn hở gặp ai là người quen đều khoe: “Tôi đã bảo nó dứt khoát quay lại mà, nó sống là tôi sẽ tìm được nó!”.

Cha con anh được đón về huyện Hòa Vang thăm cả gia đình đã từng che giấu đơn vị anh. Thực không ngờ được, cô gái út của má tên Thắm rất xinh đẹp lại chưa có chồng, là giáo viên dạy văn trong trường con gái anh.

Cứ như thế, gia đình má và Thắm đi lại với cha con anh nửa năm. Bà má càng tin anh chính là người lính bị trọng thương năm ấy. Trong bữa ăn xum họp, bà như trẻ lại vài tuổi: “Má tính, trước sau má cũng sẽ tìm thấy con mà”.

Nhưng anh là người trung thực. Anh không thể dối trá. Anh đã kể hết với cô giáo cuộc đời mình và nói rằng, anh không phải là người chiến sĩ năm ấy.

Câu chuyện của anh lại rẽ sang chiều hướng khác. Cô giáo trẻ không nói gì. Suốt cả buổi nói chuyện với anh, cô chỉ âm thầm gạt nước mắt. Như con người ta có số phận cứ buộc với nhau bằng sợi dây vô tình. Cô giáo Thắm chăm sóc kèm cặp con anh nhiều hơn, đi lại với cha con anh dầy hơn và anh cũng tự cảm thấy không thể thiếu cô được. Cô dặn, anh cứ để cho má em tin là anh chiến sĩ kia đã trở về nhé! Có thể anh ấy đã hy sinh rồi. Nếu còn sống, chắc anh ấy đã về thăm mẹ em… – Được! – Anh nói yếu ớt.

Ngày cưới thật là vui. Con gái anh cũng vui. Còn không hiểu sao, khi khách khứa đã về hết, anh lại chợt nhớ tới bụi cúc tần ở làng anh.

Ánh trăng chênh chếch từ phía bờ biển soi vào nhà, run rẩy như ánh trăng đêm ấy…

* * *

Mười năm nữa trôi qua. Dù phải nuôi con gái vào Sài Gòn ăn học, tháng nào anh cũng vẫn gửi tiền về cho mẹ. Duy nhất lần anh ra Bắc là lần về chôn cất bu anh. Anh để con gái sang với mẹ nó mà không lời thăm hỏi. Lặng lẽ về và lặng lẽ ra đi.Nhưng hơn mười năm là cả quãng dài bao sự kiện và chính thời gian lại vừa xóa đi những uất hận vừa khơi gợi lại những kỷ niệm mà dù có muốn quên cũng không dễ mà quên của lòng đau.

Anh nhẩm tính thằng em anh đã 16 tuổi. Nó lớn rồi. Không biết nó sống ra sao? Dù ra sao thì nó vẫn là máu mủ của dòng họ nhà anh, là em ruột của anh. Thế là Thánh bàn với vợ và khăn gói trở về Bắc.

Chuyến tàu đưa anh về không nhanh cũng chả chậm. Tàu dừng, từ Hàng Cỏ, anh không đi bộ về làng như ngày nào. Đến đầu làng thì anh bảo xe ôm quay ra cho anh đi bộ.

Anh men theo lối cũ. Làng anh bao biến đổi đường đi lối lại nhưng con đường ngõ vào của nhà anh vẫn thế. Bụi rào cúc tần vẫn còn đó trong đêm, đứng hững hờ, xơ xác.

Anh bàng hoàng trước ngôi nhà của anh mà bây giờ là nhà người vợ cũ. Vẫn tường gạch cũ nứt nẻ và xiêu vẹo từ hồi anh dựng lại. Mái ngói lô xô viên lành viên vỡ. Anh đứng giữa một người đàn bà già nua tàn tạ và thằng bé 16 tuổi gầy trơ xương vì thiếu ăn.

– Em ông bỏ học từ hai năm nay rồi. Tôi lo lắm. Làng xóm bây giờ cứ xổng ra là trẻ con hư. Nghèo quá chả làm sao lo được. – Người vợ cũ thều thào nói – Nói rồi mò tay vào hộc tủ sứt sẹo nứt toang toác lần ra bọc quần áo cũ, bà lôi ra một bọc giấy mở ra trước mắt anh:

– Đây là tất cả tiền của anh gửi cho u. Tôi lạy van thế nào u cũng không tiêu lấy một xu. Nhà có rau thì ăn rau. Có cháo ăn cháo. Khi trăng trối, u gửi lại bảo tiền dành cho tôi. Nhưng mẹ con tôi cũng không dám tiêu đâu. U bảo, nó thương tật thế, làm sao có tiền, chắc nó lại vay mượn của ai…

Suốt đêm anh không ngủ. Cứ lăn bên này lại lăn bên kia trong nhà người em họ. Không ngờ người vợ anh chối bỏ, vẫn lặng lẽ làm dâu. Một nàng dâu không chồng…

Anh lại vục dậy và lục ba lô ra bờ sông ngồi. Anh châm lên ngọn lửa Zippo đốt ít mùn thuốc nổ cạo ra từ thỏi bánh khảo màu đã sậm vàng vì thời gian. Anh hít cho căng lồng ngực cái thứ khói hăng hăng thơm thơm mùi thuốc súng rồi quyết định, không thể chần chừ nữa.

Móc máy điện thoại ra, bất kể khi đó là gần 2 giờ sáng, anh gọi cho Thắm. Anh nói với vợ hoàn toàn tỉnh táo không hề khóc. Giọng anh khô xác trong đêm. Anh không ngờ vợ anh, người con gái Đà Nẵng trả lời gọn lỏn:

– Vâng. Em nghe rõ cả mà. Anh đưa chị và em anh vào đây luôn đi.

Bấy giờ người cựu binh hơn 60 tuổi mới bật khóc. Khóc nức nở! Nước mắt tràn trề má anh. Lúc anh quay lại nhà hai mẹ con lại qua bụi cây có dây tơ hồng. Trong đêm tối vắng trăng, anh không nhìn rõ mọi vật, nhưng anh vẫn thấy tất cả. Bàn tay anh sờ nhẹ mơn man vào đám dây tơ nguyệt trên bụi cúc tần mà nhà nào chả có.

Một tuần sau, có người làng đi tát nước tang tảng sáng, bên con đê, thoáng thấy anh đi trước, người vợ cũ và đứa bé lụi cụi đi sau, lặng lẽ rời khỏi làng.

Ra đến đầu làng, anh dừng lại, trân trân ngó về hướng nhà cũ, im lặng đến dăm phút rồi quay phắt ra, nắm tay thằng em phăng phăng kéo đi.

* * *

Việc thu xếp cho vợ cũ và em anh ở Đà Nẵng cũng không hề đơn giản. Nhưng phải rõ ràng và minh bạch. Anh và Thắm bán cả hai xe máy. “Chúng ta sẽ đi bộ một thời gian. An cư thì mới lạc nghiệp!”. Cầm số tiền bán nhà của vợ cũ và tiền tiết kiệm, bán xe của vợ chồng anh, Thánh mua cho hai mẹ con một căn nhà nhỏ trong hẻm phố.

Cũng thật may mắn, một doanh nghiệp đồng đội cũ nhận thằng bé vào xưởng sửa chữa ô tô. Thằng bé cũng sáng dạ và ngoan. Đấy là bạn anh bảo thế.

Nhưng con người ta đâu chỉ ăm ắp niềm vui. Tháng ấy là có ngày giỗ thầy anh. Làm cơm chung cho cả đại gia đình, anh mời cả mẹ vợ anh lên ăn giỗ.

Chiều ấy anh lại lấy chiếc bánh khảo ra cạo ngoài hiên và đốt.

Một vệt lửa và mùi thuốc súng lan ra. Lan ra tận nơi mẹ vợ anh đang ngồi. Bà má Hòa Vang thảng thốt bật dậy: “Mùi gì thế hở các con?”.

Thắm thì không lạ gì. Những khi anh buồn, những lúc khó khăn, chị đều thấy chồng làm cái động tác kỳ cục nhưng đã trở thành quá quen thuộc với chị.

– Ảnh ấy đốt thuốc nổ, má ạ!

– Đâu, thuốc gì?

Bà má chạy ra ngoài hiên cầm lên thỏi thuốc màu vàng và sững người:

– Trời ơi cái thứ giết người này. Ba mày cũng bị địch chất quanh và đốt ổng bằng thứ này đây. Thảo nào. Mày giữ nó làm gì hở con. Sao lại như thế. Đừng làm má sợ… –

Nói rồi má vợ anh bưng mặt khóc. Mớ tóc bạc rung lên.

Sự thật quá rõ ràng và cực kỳ bất ngờ làm anh sững sờ và bừng tỉnh. Thánh ôm lấy bà má vợ anh và vỗ nhè nhẹ lên vai bà:

– Con xin lỗi, con xin lỗi má.

– Mày vứt ngay thứ ấy xuống biển cho má. Vứt ngay đi! – Bà má nói khi đôi vai rung lên, run rẩy.

Anh chộp lấy thỏi bộc phá, thỏi bánh khảo màu vàng sậm đã gắn bó suốt cả tuổi thanh xuân trận mạc kiêu hùng của đời anh, cũng là cuộc đời bất hạnh của riêng anh hay bao nhiêu người đã ngã xuống trên mảnh đất này.

Anh chạy như bay ra bờ biển. Ngay sau tượng đài Bà mẹ Âu Cơ với trăm bọc trứng, anh liệng nó ra xa. Liệng cho thật xa.

Ném hẳn đi thanh thuốc màu vàng xong, anh đứng thừ ra. Tự nhiên chẳng hiểu sao anh vụt nhớ cái làng nhỏ xa kia và trong đầu anh lại chợt bừng hiện ra, rõ mồn một hình ảnh bờ dậu ven nhà cũ…

Những sợi tơ vàng quấn quýt trong bụi cây, dưới ánh trăng lấp lánh sương ướt, vẫn phân biệt được màu vàng của cây tơ nguyệt và màu xanh của lá, dầu là muôn kiếp, chúng vẫn quấn quýt bên nhau khi khói bếp lam chiều muộn bảng lảng lan ra như mây lành bay trên những ngôi nhà...

Làng Ngọc Hà, 2015

[/one_half_last]